Năng lượng mặt trời được chuyển đổi thành điện năng như thế nào?


Năng lượng mặt trời (NLMT) cung cấp ánh sáng và nhiệt lượng, nó có tính chất của hạt và sóng. Mặt trời giống như một lò hạt nhân, nó chuyển đổi hydro thành heli nhờ vào phản ứng tổng hợp hạt nhân. Mặt trời giúp giải phóng năng lượng tương đương với 100 tỷ bom hydro/giây.

Quá trình chuyển đổi này rất hiệu quả, chuyển đổi khối lượng thành năng lượng dựa trên một phương trình nổi tiếng của Albert Einstein: E = MC2

Trong đó:
  • E là năng lượng
  • M là khối lượng
  • C là tốc độ của ánh sáng

Vận tốc của ánh sáng là 186.000 dặm/giây, đây là vận tốc nhanh nhất hiện nay. Chỉ cần một khối lượng nhỏ cũng có thể tạo ra năng lượng rất lớn. Năng lượng chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác nhờ một bộ chuyển đổi. Để có thể chuyển đổi bức xạ mặt trời thành dòng điện thì chúng ta cần các tấm pin năng lượng mặt trời.

Pin năng lượng mặt trời về cơ bản là chất bán dẫn, nó có tính chất truyền điện giữa các chất dẫn điện như: kim loại hoặc nước muối,… Tấm pin năng lượng mặt trời được tạo lên từ các tấm silic pha tạp (thành phần chính có trong cát biển), và các tạp chất được thêm vào như: phốt pho cho phép các electron lưu chuyển. Khi các photon chuyển động va chạm với pin quang điện thì một dòng các electron có thể được tạo ra và truyền tới dây dẫn tạo thành dòng điện một chiều (DC).

Trước khi sử dụng năng lượng mặt trời để cung cấp điện năng cho các thiết bị điện, nó phải được chuyển đổi bởi một thiết bị được gọi là một bộ chuyển đổi. Hầu hết các dạng năng lượng hiện nay, bộ chuyển đổi cho phép bạn có thể dẫn điện năng vào lưới điện để sử dụng. Với việc sử dụng các tấm pin mặt trời giúp bạn có thể tận dụng được một nguồn năng lượng tái tạo để sử dụng, đồng thời giảm được rất nhiều chi phí tiền điện mỗi tháng.

Share:

Intech Energy lắp đặt hệ thống điện mặt trời ở những Tỉnh Thành nào?


Intech Energy tự hào là đơn vị cung cấp dịch vụ lắp đặt hệ thống điện mặt trời Uy tín hàng đầu tại Việt Nam. Chúng tôi chuyên lắp đặt hệ thống điện năng lượng mặt trời ở tất cả các tỉnh thành trên cả nước. Các chi nhánh cụ thể:

1. Bắc Bộ (còn gọi là miền Bắc) gồm các tỉnh thành phía bắc tỉnh Thanh Hóa. Có 2 thành phố trực thuộc trung ương.

Tây Bắc Bộ (6 tỉnh): Lào Cai, Yên Bái, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La và Hòa Bình.

Đông Bắc Bộ (9 tỉnh): Hà Giang, Tuyên Quang, Phú Thọ, Thái Nguyên, Bắc Kạn, Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Giang và Quảng Ninh.

Đồng bằng sông Hồng (10 tỉnh): Tp. Hà Nội, Tp. Hải Phòng, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình và Hà Nam.

2. Trung Bộ (còn gọi là miền Trung) bao gồm các tỉnh duyên hải từ Thanh Hóa tới Bình Thuận và các tỉnh Tây Nguyên. Có 1 thành phố trực thuộc trung ương.

Bắc Trung Bộ (6 tỉnh): Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên-Huế.

Duyên hải Nam Trung Bộ (8 tỉnh): Tp. Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa (TP. Nha Trang), Ninh Thuận và Bình Thuận.

Tây Nguyên (5 tỉnh): Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng.

3. Nam Bộ (còn gọi là miền Nam) gồm các tỉnh nằm phía sau các tỉnh vùng Tây Nguyên và vùng Duyên hải Nam Trung Bộ. Có 2 thành phố trực thuộc trung ương.

Đông Nam Bộ (6 tỉnh, thành): Tp. Hồ Chí Minh (Sài Gòn), Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước và Tây Ninh.

Đồng bằng sông Cửu Long (Tây Nam Bộ) (13 tỉnh): Tp. Cần Thơ, Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu và Cà Mau.

Tham khảo giải pháp lắp điện mặt trời của Intech Energy tại: https://intechsolar.vn/giai-phap-lap-dat/
Share:

Labels

Labels

Recent Posts